Archive for

Les Indochinois dans les usines de guerre

Những người Đông Dương trong các nhà máy quốc phòng Những người Đông Dương đến lượt được tuyển dụng để khởi động một lần nữa các nhà máy quốc phòng. 20.000 người đã được gửi đến Pháp, hoặc do trưng dụng hoặc người lao động tự nguyện. Được tổ chức như quân đội trong các … Tiếp tục đọc

Những người sống trong câm lặng lịch sử

Giáo sư Liêm Khê Luguern cùng gia đình mình sang Pháp năm 1973, có những công trình nghiên cứu sâu về thân phận những người lính thợ Đông Dương và cả những người di dân đến Pháp. Ảnh do GS Liêm Khê Luguern cung cấp. Giáo sư Liêm Khê Luguern, sinh tại Huế trong một gia đình trí thức. Bà cùng gia … Tiếp tục đọc

Triển lãm nhiều hiện vật quý về Đông Dương và Việt Nam

Triển lãm tái hiện một lịch sử gắn bó mật thiết giữa nước Pháp với Đông Dương. Nhiều hình ảnh, hiện vật gốc quý giá về Đông Dương và Việt Nam lần đầu tiên được giới thiệu với công chúng tại Bảo tàng Lịch sử sống trong khuôn viên Công viên Montreau, Montreuil, ngoại ô … Tiếp tục đọc

Instruction ministérielle précisant la liste des indigènes

Instruction ministérielle précisant la liste des indigènes, sujets protégés ou administrés sous mandat relevant du ministère des colonies et donnant la répartition sur le territoire métropolitain des contingents de travailleurs indigènes 3 avril 1940. AD 24, 4 M 132

L’arrivée prévue de 1 500 travailleurs indochinois à la poudrerie de Bergerac.

        Lettre du ministre du travail au préfet de la Dordogne. 24 janvier 1940 AD24, 1 Z 138     Nguồn: http://archives.cg24.fr/modules.php?name=Sections&op=viewarticle&artid=168      

Travailleurs indochinois : documents vietnamiens aux archives de la Dordogne

Le Centre des archives départementales de la Dordogne a mis en ligne à la disposition du public des documents sur les travailleurs indochinois du camp de Creysse. Certains documents sont en langue vietnamienne. Nous avons dressé une première liste de liens de la documentation numérisée.   Notre ambition, en travaillant à sa réalisation, était de … Tiếp tục đọc

Les travailleurs indochinois en France pendant la Seconde Guerre mondiale

Trong những bài trước chúng tôi đã giới thiệu cuốn sách “Immigres de force” của nhà báo người Pháp Pierre Daume tuy nhiên trước khi Pierre Daume nghiên cứu vấn đề lính thợ (người lao động Đông Dương, ONS) thì đã có một người Pháp gốc Việt nghiên cứu rất sâu, rất kỹ về vấn … Tiếp tục đọc

Di cư cưỡng bức: Lính thợ Đông Dương ở Pháp (1939-1952)

Chiều ngày 23 tháng 6 năm 2010, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tổ chức buổi giới thiệu cuốn sách mới Immigrés de force: Les travailleurs indochinois en France (1939 – 1952) [Di cư cưỡng bức: Lính thợ Đông Dương ở Pháp (1939-1952)] của học giả – nhà báo người Pháp … Tiếp tục đọc

Những người lính Đông Dương trong chiến dịch của Pháp (1939-1940)

Năm 1939, bên cạnh khoảng 20.000 lính thợ bị ép buộc phải sang Pháp phục vụ trong các nhà máy quốc phòng thì còn có khoảng 30.000 người bị buộc tham gia với tư cách là lính chiến. Trong quá trình tìm kiếm tài liệu về những người lính thợ (ONS) chúng tôi cũng đã … Tiếp tục đọc

Lịch sử chưa được biết đến của những người Đông dương ở Provence

Hình ảnh trên được chụp trong một ngày lễ, nhìn vào số lượng đồ ăn có trên bàn ta có thể nói như vậy, tại trại Mazargues ở Marseille. Hàng ngàn công nhân bị dồn vào đó. Giống như ở Avignon, Saint-Chamas hoặc Camargue, từ năm 1940, số lượng các trại ngày càng tăng. Chúng … Tiếp tục đọc

Kê khai tài chính quỹ chi đoàn vùng Đông

Pierre Daum : il mène des enquêtes au long cours

Ce journaliste a sorti de l’oubli 20 000 Indochinois immigrés de force dans notre région Pierre Daum 39 ans, tout juste nommé correspondant de Libération à Montpellier. Ce pourrait être un polar. Le mystère des 20 000 travailleurs portés disparus, engloutis dans les oubliettes de l’Histoire, entre les années quarante et cinquante. L’enquête débute en … Tiếp tục đọc

Sorgues : l’expo qui se souvient des 4 000 Indochinois “immigrés de force”

Un travail de mémoire sur “la main-d’oeuvre indigène” en Vaucluse à découvrir dès ce soir Venu en France pour travailler, comme 20 000 autres Indochinois, le Sorguais Do Van Luong. C’était il y a près de 70 ans. Hier en somme. Dès 1939 et la décision de faire appel à des “bras” d’Indochine, plus de … Tiếp tục đọc

Quyết nghị phản đối chính quyền Pháp đàn áp lính thợ

 

Thư đòi quyền lợi cho anh em công binh (ONS)

 

Thư gửi các bạn công binh đã bị lôi kéo ra ngoài hàng ngũ công binh

Lá thư đề ngày 18, 19 tháng 9 năm 1949, do Đại hội nghị Công binh soạn thảo.

Saïgon-Marseille aller simple : le récit d’une page d’histoire oubliée

Nguyen Van Thanh est l’un des 20000 Vietnamiens emmenés en France au début de la seconde guerre mondiale. Agé de 90 ans, resté en France pour fonder une famille, il raconte son histoire. Pierre Daum, le journaliste qui a découvert son manuscrit et a aidé à le publier, raconte dans la préface son émotion face à cette … Tiếp tục đọc

L’histoire méconnue des Indochinois en Provence

Victimes d’une immigration forcée, ils demandent la reconnaissance nationale Photo DR Une image, probablement prise un jour de fête vue la quantité de nourriture, dans le camp de Mazargues à Marseille. Des milliers de travailleurs y furent parqués. Comme à Sorgues, à Saint-Chamas ou en Camargue, les camps se sont multipliés dès 1940. Elles sont … Tiếp tục đọc

Les indigènes oubliés

Au début de la Seconde Guerre mondiale, l’Etat français recrute de force des travailleurs indochinois pour remplacer les Français mobilisés. Récit d’un des derniers survivants. Deux, quatre, huit, quinze… Par brassées, Lê Bá Dang sort du fond de son atelier parisien ses toutes dernières toiles, grands espaces mouchetés de mille nuances de bleu. Le visage lunaire du … Tiếp tục đọc

Đằng sau những lời chứng – Derrière les témoignages

Article de Nguyen Dong Nhat sur les travaux de Liêm-Khê Luguern au sujet des travailleurs indochinois recrutés pour l’effort de guerre en France d’octobre 1939 à juin 1940. Doctorante en histoire sous la direction de Gérard Noiriel (EHESS), Liêm-Khê Luguern a publié en juin 2010 sur ce sujet un ouvrage bilingue intitulé Những người lính … Tiếp tục đọc