ngsbang

ngsbang has written 377 posts for Lịch sử những người nông dân Việt Nam tại Pháp

CHÚC MỪNG NĂM GIÁP THÌN

CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2024

Chúc đại gia đình lính thợ sang năm mới 2024 được nhiêu niềm vui, hạnh phúc, may mắn và thành công.

Chúc mừng Giáng sinh

Chúc gia đình lính thợ Đông dương một giáng sinh an lành

Hội thảo: Lính thợ Đông dương, những công nhân dưới chế độ quân sự

Chiến tranh thế giới lần thứ 2, trong bối cảnh tham chiến của nước Pháp, 20.000 lính thợ Đông dương đã bị đưa đến nước Pháp trong khoảng từ tháng 11/1939 đến tháng 6/1940. Tại sao họ bị đưa đến Pháp? Họ được đưa đến Pháp như thế nào? Đời sống của họ ở Pháp … Tiếp tục đọc

Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II – Bài của RFI

Chiến Tranh Thế Giới II, khiến vài chục triệu người chết, chính thức chấm dứt vào 23 giờ 01 ngày 08/05/1945. Pháp, thuộc phe đồng minh, đã huy động hàng chục nghìn người từ các thuộc địa để phục vụ cuộc chiến chống phát xít Đức, trong đó có khoảng 20.000 lao động từ Đông … Tiếp tục đọc

Chúc mừng năm mới 2023

Chúc giáng sinh và năm mới an lành

Tìm người thân

Gia đình Trần No Magali tại Pháp tìm họ hàng của bố Trân No Jean Ông Tran No Jean sinh năm 1919, tại An Bình, Sài Gòn. Cha ông Tran No Jean là luật sư Trần No Quế và mẹ là Li Thị Thy. Năm 1939, khi 20 tuổi, ông sang Pháp và làm việc … Tiếp tục đọc

Phim Tài liệu: Lính thợ Đông Dương – tập 2 

Phim Tài liệu: Lính thợ Đông Dương – tập 1

Năm 1939, chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ. Chính phủ Pháp tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Tháng 06/1940, nước Pháp bại trận, nên việc tuyển quân buộc phải chấm dứt. Vào thời điểm đó, đã có … Tiếp tục đọc

Chuyện như đùa của những thân phận con lai lính thợ thế hệ đầu tiên

Trong đại chiến thế giới thứ hai, nước Pháp khủng hoảng về nhân lực và suy yếu về kinh tế. Để cứu vãn tình thế, vào năm 1939-1940, Pháp đã mộ phu ở Đông Dương. Mộ phu, thực chất là bắt phu. Mỗi gia đình phải có một đinh (trai tráng) tham gia. Nhà nào … Tiếp tục đọc

Lính thợ Đông Dương ở Pháp trong Thế chiến thứ hai (1939-1953) qua tài liệu lưu trữ của Bộ Thuộc địa tại Lưu trữ Quốc gia hải ngoại Pháp

Bản dịch tiếng Việt do TS. Đào Thị Diến thực hiện (Bài viết cho Hội thảo khoa học quốc tế “Hồi ức, ký ức, tài liệu lưu trữ về Việt Nam- giá trị nhân văn nhìn từ nhiều phía” do trường Đại học KHXH & NV tổ chức ngày 24-10-2019 tại Hà Nội). Olivia Pelletier[1] … Tiếp tục đọc

Chúc mừng năm mới

Chúc đại gia đình lính thợ Việt Nam luôn mạnh khỏe, may mắn và an lành trong năm mới Nhâm Dần

Chiến tích của Hai Lúa với nông nghiệp Pháp

Không có nông dân Việt Nam không có vựa lúa ở Camargue (Pháp) ngày nay. Chính những anh “Hai Lúa” đã góp phần làm TP. Camargue nghèo nàn trở nên nổi tiếng vì lúa.  Pháp gắn liền với văn minh trồng lúa mì, trồng nho, bánh mỳ pa – tê cùng hàng trăm loại rượu nho … Tiếp tục đọc

Phim “Gạo đắng”, số phận nông dân Việt Nam ở vùng Camargue

Giới thiệu phim Gạo đắng Thu Hằng Năm 1941, trong khi chính phủ Vichy phải trông cậy vào nguồn nhân lực nhập cư từ các thuộc địa, hàng chục ngàn lính thợ Đông Dương được tuyển mộ để tới Pháp, không phải để chiến đấu trên những chiến tuyến máu lửa, mà để tham gia … Tiếp tục đọc

“Lính thợ Đông Dương”: Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II

Chiến Tranh Thế Giới II, khiến vài chục triệu người chết, chính thức chấm dứt vào 23 giờ 01 ngày 08/05/1945. Pháp, thuộc phe đồng minh, đã huy động hàng chục nghìn người từ các thuộc địa để phục vụ cuộc chiến chống phát xít Đức, trong đó có khoảng 20.000 lao động từ Đông … Tiếp tục đọc

Phim Công Binh – Đêm dài Đông Dương

Phim tài liệu Công Binh – Đêm dài Đông Dương của đạo diễn Lâm Lê đã được phát trên Youtube. Mời tất cả mọi người cùng xem để hiểu thêm về những người lính thợ Đông dương Phim có phụ đề tiếng Việt.

JOYEUX NOEL ET BONNE ANNEE

Năm 2020 với nhiều biến động sắp qua, chúc giáng sinh và một năm mới anh lành đến toàn thể gia đình lính thợ Đông Dương.

Seine-et-Marne : la reconnaissance du rôle des «Indochinois» en temps de guerre crée le débat

La députée Stéphanie Do veut faire reconnaître la participation des « travailleurs indochinois » aux deux guerres mondiales. Certains termes de cette initiative ont suscité la controverse. Par Jeanne CassardLe 4 mars 2020 à 15h24, modifié le 4 mars 2020 à 15h43 Un véritable imbroglio. Après plusieurs revirements, la députée Stéphanie Do (LREM) a finalement … Tiếp tục đọc

Chúc mừng năm mới 2020