Năm 1939, chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ. Chính phủ Pháp tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Tháng 06/1940, nước Pháp bại trận, nên việc tuyển quân buộc phải chấm dứt. Vào thời điểm đó, đã có … Tiếp tục đọc
Phim tài liệu Công Binh – Đêm dài Đông Dương của đạo diễn Lâm Lê đã được phát trên Youtube. Mời tất cả mọi người cùng xem để hiểu thêm về những người lính thợ Đông dương Phim có phụ đề tiếng Việt.
En 1941, des centaines de travailleurs indochinois sont venus participer à la relance du riz en Camargue. Năm 1941, hàng trăm người lính thợ Đông dương đã đến và tham gia vào việc phục hồi việc trồng lúa ở Camargue. Đây là chút tư liệu hiếm hoi về những người lính thợ đông dương trong … Tiếp tục đọc
Entretien avec Ysé tran, réalisatrice du documentaire “Une histoire oubliée – Les travailleurs indochinois en Lorraine”. Des milliers de Vietnamiens réquisitionnés pour venir travailler en France dès 1939 … Notre invité a consacré son documentaire à ces milliers de travailleurs indochinois ‘réquisitionnés’ par la France pour venir travailler en Lorraine. Elle nous raconte leurs histoires … Tiếp tục đọc
Les travailleurs indochinois à Indret (Loire-Atlantique). Reportage de Sandrine Gadet (réalisation), Vincent Raynal (images) et Dominique Boutmin (montage). Ce reportage de 6 minutes a été diffusé dans le cadre du Mag de France 3 Pays de la Loire le samedi 5 octobre 2013 (journal régional de 19H). Lính thợ đông dương ở Indret ( vùng … Tiếp tục đọc
Năm 1941, trong khi chính phủ Vichy phải trông cậy vào nguồn nhân lực nhập cư từ các thuộc địa, hàng chục ngàn lính thợ Đông Dương được tuyển mộ để tới Pháp, không phải để chiến đấu trên những chiến tuyến máu lửa, mà để tham gia vào việc sản xuất và canh tác … Tiếp tục đọc
TỐi 18/5/2015, kênh truyền hình FR3 của Pháp đã phát sóng bộ phim “Riz amer” ( https://www.youtube.com/watch?v=TItG-U6GOfQ) nói về những người lính thợ Đông Dương. Phim dài 55 phút. Tên phim là Gạo đắng, đó là thứ gạo mà những người lính thợ Đông Dương đã trồng ở miền Nam nước Pháp và sau này … Tiếp tục đọc
Ở tuổi 94, cựu lính thợ Đông Dương, ông Bùi Ngọc Thê vẫn còn minh mẫn và tràn đầy sức sống khi được sống lại những kỷ niệm một thời tuổi trẻ trên đất Pháp.
Lần thứ hai sang Việt Nam, Francoise và chúng tôi đã gặp nhau. Câu chuyện về những người lính thợ có lẽ sẽ không bao giờ kết thúc trong những buổi nói chuyện của chúng tôi. Con của một người lính thợ Đông dương, nhưng mãi đến 2007, Francoise mới biết rằng cha mình đã … Tiếp tục đọc
Cha tôi nói với tôi thế này: ông bảo tôi đi tìm cái túi da của ông. Mẹ tôi hỏi: Trong đó có cái gì? Bà cũng không biết. Cha tôi nói rằng ở cái ngăn nhỏ phía trước con sẽ thấy một cái ví. Tôi nói rằng vâng ví đây. Cha tôi nói tiếp … Tiếp tục đọc
http://www.youtube.com/watch?v=OkYkXZQ2OZk Tôi là thành viên của hội người Việt Nam tại Pháp. Tôi có một người quen là bà Polette, một người rất chính trị. Chồng bà cũng là cựu lính thợ ONS. Bà tham dự tất cả các cuộc mít ting. Chủ nhật nào ở nhà bà cũng có những buổi thảo luận chính … Tiếp tục đọc
Câu chuyện của Beatrice về cha mình cũng giống như rất nhiều người con của các cựu lính thợ Đông Dương. Họ không được nghe cha mình kể về cuộc sống khốn khổ của những người lính thợ đông dương khi mới đặt chân lên đất Pháp. Đó là một nỗi đau mà tất cả … Tiếp tục đọc
Trước khi chiến tranh Thế Giới thứ Hai bùng nổ mùa thu năm 1939, 20 000 thanh niên Việt ở lưá tuổi hai mươi bị tuyển mộ cưỡng bức sang Pháp để bổ sung trong các nhà máy vũ khí bù vào số công nhân Pháp đi ra mặt trận đánh Đức. Sau khi … Tiếp tục đọc
Đây là lời thơ của Béatrice Nguyen-Van (con gái một cựu lính thợ ONS, ông Nguyễn Văn Kiệm) và Arbrechaman. Sau khi hoàn thành bài thơ này, David Arbrechaman đã phổ nhạc. Bài hát này đã được hát lên lần đầu tiên, những câu ca đầu tiên và những vần thơ cuối, bằng giọng hát tiếng Việt … Tiếp tục đọc
Entretien réalisé le 9 mai, à l’occasion de l’inauguration de l’exposition “Des travailleurs indochinois”, le 9 mai 2011, aux Archives-Bibliothèque départementale des Bouches-Du-Rhône