La VOULTE-SUR-RHÔNE
Ils viennent du Vietnam pour retrouver leur grand-père… mort en 1945 en Ardèche

Alors qu’ils le cherchaient depuis plus de 40 ans, Nam Le Hoang et Chau Le Thi Xuan ont enfin retrouvé leur grand-père. Mardi, ils ont exhumé son corps enterré au cimetière de La Voulte-sur-Rhône, avant de se rendre au crématorium de Valence pour emporter les cendres avec eux au Vietnam. Hier, ils ont été reçus par leur famille à Hoi An, où une cérémonie aura lieu.
L’adjudant-chef Le Cao Phan est arrivé en France en 1940. À cette époque, le Vietnam fait partie de l’Indochine française (avec le Laos et le Cambodge). Cet homme, retraité d’un corps militaire dans la colonie (garde indigène) est désigné pour accompagner des convois de travailleurs indochinois, sollicités par les usines françaises pendant la Seconde Guerre mondiale. Une fois le convoi arrivé, Le Cao Phan devient cadre au sein de la 32e compagnie de travailleurs. Il arrive à La Voulte-sur-Rhône avec ses quelque 150 hommes recrutés par l’entreprise de textile artificiel Tase. Il décède en 1945 à l’âge de 60 ans, des suites d’une maladie, à l’hôpital de Privas.
nguồn: Dauphine Libere
Thị trấn La Voulte vùng Rhône
Họ đến từ Việt Nam để tìm hài cốt ông nội mình mất năm 1945 tại Ardèche
Đi tìm từ 40 năm trước, ông Lê Hoàn Nam và bà Lê Thị Châu Xuân cuối cùng đã tìm thấy ông nội mình. Thứ ba, ngày 18/7/2017, họ đã khai quật hài cốt được chôn tại nghĩa trang thị trấn La Voulte vùng Rhône, trước khi trở vè Lalence làm lễ hỏa táng để đưa tro cốt về Việt Nam. Ngày hôm qua, họ đã được gia đình ở Hội An, nơi sẽ diễn ra lễ an táng, đón.
Sếp phó Lê Cao Phan sang Pháp năm 1940, Lúc đó Việt Nam đang còn là thuộc địa của Pháp (cùng với Lào và Campuchia). Ông ấy là quân nhân nghỉ hưu ở thuộc địa và được chỉ định đi cùng một đoàn lính thợ đông dương sang làm việc trong các nhà máy ở Pháp trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, Khi đoàn lính thợ sang đến Pháp, ông Lê Cao Phan trở thành lãnh đạo của cơ 32 lính thợ. Họ đến thị trấn La Voulte vùng Rhône cũng với khoảng 150 người được tuyển vào làm trong nhà máy dệt Tase. Ông mất năm 1945 ở tuổi 60 vì bị bệnh ở nhà thương Privas .
https://onsvietnam.wordpress.com/2017/07/15/chuyen-hai-cot-linh-tho-ons-ve-viet-nam/
Thảo luận
Trackbacks/Pingbacks
Pingback: Báo Pháp viết về việc chuyển hài cốt lính thợ Lê Cao Phan về Việt Nam – bài 2 | Lịch sử những người nông dân Việt Nam tại Pháp - 04/08/2017